Các giai đoạn phát triển của bệnh tay chân miệng và giải pháp cải thiện nhờ bộ đôi Subạc
(THPL) -Bệnh tay chân miệng ở trẻ được tiến triển qua 4 giai đoạn điển hình và rất dễ lây lan. Để vết mụn nước nhanh lành, giảm đau, kháng viêm và ngăn ngừa biến chứng, nhiều người đang lựa chọn sử dụng bộ sản phẩm Subạc.
Tin liên quan
- Số ca sốt xuất huyết tại TPHCM tăng liên tục, 1 trường hợp tử vong
Giải thưởng Loa Thành năm 2024 xướng tên 66 đồ án tiêu biểu
Hà Nội: Phạt hành chính 10 cơ sở y dược vi phạm quy định
Xóa nám, trẻ hóa da “thần tốc” với Meso Extra không kim - Làm đẹp chuẩn Y khoa
Chuyên gia VinFuture “mổ xẻ” nguyên nhân đột quỵ ngày càng trẻ hóa
Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người và có thể phát triển thành dịch. Bệnh do nhóm virus Enterovirus gây ra như: Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71. So với Coxsackievirus A16 thì Enterovirus 71 có độc tính mạnh hơn, người nhiễm virus này có thể gặp biến chứng nguy hiểm như viêm não, tổn thương cơ tim, thậm chí tử vong.
Bệnh tay chân miệng lây chủ yếu theo đường tiêu hoá từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Do vậy, các yếu tố sinh hoạt tập thể như: Trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, dễ phát thành các ổ dịch. Thậm chí bệnh còn có thể lây qua tiếp xúc với các vật dụng bị nhiễm virus từ người mắc như đồ chơi, tay nắm cửa... rồi đưa lên mắt, mũi, miệng.
4 giai đoạn phát triển của bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng có 4 giai đoạn phát triển điển hình với những biểu hiện cụ thể như sau:
- Giai đoạn ủ bệnh: Là thời gian từ khi nhiễm virus đến khi người mắc thấy có dấu hiệu bệnh đầu tiên trong khoảng 3-7 ngày.
- Giai đoạn khởi phát: Trẻ bị sốt nhẹ từ 37.5-38.5 độ C, đau họng, mệt mỏi, quấy khóc.
- Giai đoạn toàn phát: Các triệu chứng điển hình của bệnh tay chân miệng ở trẻ bắt đầu xuất hiện, có thể kéo dài 3-10 ngày với những biểu hiện như:
- Loét ở khu vực miệng, lợi, lưỡi trẻ với những nốt ban nhỏ hồng, sau đó phồng rộp lên như các bóng nước, chứa dịch bên trong.
- Trẻ sốt cao, đau đớn, chảy nước dãi nhiều hơn bình thường và bỏ ăn, có thể kèm theo nôn, mệt mỏi, lờ đờ.
- Những nốt bọng nước vỡ ra, để lại vết thâm rồi mờ dần.
- Giai đoạn khỏi bệnh: Sau toàn phát 3-5 ngày, trẻ sẽ hoàn toàn bình phục nếu không có biến chứng.
-
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tay chân miệng
Mặc dù phần lớn các trường hợp tay chân miệng ở trẻ là lành tính và thường được điều trị tại nhà nhưng trong một số trường hợp, bệnh không được chăm sóc và kiểm soát đúng cách, trẻ có thể đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Biến chứng về não bộ (viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não…): Biểu hiện nhận biết là giật mình, ngủ gà, bứt rứt, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược, rung giật nhãn cầu, yếu liệt chi, co giật, hôn mê,...
- Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch, thậm chí có thể tử vong nhanh chóng nếu không được xử lý kịp thời.
Ngoài ra, nếu không được vệ sinh sạch sẽ thì bệnh nhân cũng có thể bị bội nhiễm tại các nốt mụn trên da.
-
Cách điều trị và phòng ngừa bệnh tay chân miệng
Hiện tại, bệnh tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Các biện pháp chủ yếu nhằm làm giảm triệu chứng sốt, đau, viêm tại vết loét bằng thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm, kết hợp với những thuốc bôi sẽ giúp làm khô nốt mụn nước nhanh hơn.
Đồng thời, để phòng ngừa bệnh tay chân miệng, cha mẹ nên:
-
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, vệ sinh sạch sẽ cho con hàng ngày. Phụ huynh đặc biệt cần rửa tay bằng xà bông trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi; vật dụng ăn uống được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; dùng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng. - - Lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
- - Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh.
- - Phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
-
-
Bộ đôi Subạc - Giải pháp giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ
Để trẻ nhanh khỏi bệnh tay chân miệng và hạn chế biến chứng, hiện nay nhiều người đang tin tưởng lựa chọn bộ sản phẩm “trong uống - ngoài bôi” gel và cốm Subạc.
Gel Subạc có thành phần chính là nano bạc ứng dụng công nghệ nano,kết hợp với dịch chiết neem, kẽm salicylate và chitosan giúp nâng cao hiệu quả kháng khuẩn, ngừa bội nhiễm, giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu do bệnh tay chân miệng gây ra. Đồng thời, Subạc còn thúc đẩy tái tạo tế bào da mới, giảm thâm sẹo hiệu quả.
Đặc biệt, theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam, có tới 96% người dùng hài lòng và rất hài lòng về tác dụng của gel Subạc: Giúp làm sạch, sát khuẩn da, niêm mạc miệng; Giúp làm dịu da, giảm ngứa; Hạn chế vết thâm, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo.
Cốm Subạc có thành phần từ thảo dược thiên nhiên như cao lá neem, cao lá xoài, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh do virus, vi khuẩn gây ra. Kết hợp với L-lysine, một acid amin rất quan trọng tham gia quá trình tổng hợp protein điều hòa và nâng cao hệ miễn dịch.
Sự kết hợp của bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” cốm & gel Subạc giúp cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng theo cơ chế nâng cao hệ miễn dịch từ bên trong và khắc phục triệu chứng từ bên ngoài. Bộ sản phẩm Subạc có thành phần từ thiên nhiên nên an toàn, không gây tác dụng phụ.
-
*Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Anh Thư
Tin khác
-
Thanh Trì - Hà Nội: Cứu kịp thời một học sinh có nguy cơ đuối nước
-
Bức Tường, Ngũ Cung và NSND Thanh Lam “đốt cháy” sân khấu Hà Nội Rock
-
Đề xuất mở rộng quỹ đất, đáp ứng nhu cầu nhà ở bình dân
-
Giá gạo Việt Nam bứt phá, tăng mạnh trở lại
-
Hà Nội "mạnh tay" với 22 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm
-
Số ca sốt xuất huyết tại TPHCM tăng liên tục, 1 trường hợp tử vong
Những doanh nghiệp đầu tiên tại TPHCM “hé lộ” khoản thưởng Tết Nguyên đán
Mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp tại TPHCM vẫn cố gắng đưa ra mức thưởng Tết tối thiểu...24/11/2024 10:30:05Vĩnh Long: Luồng sinh khí mới cho làng nghề gạch gốm Mang Thít
Làng nghề gạch, gốm đỏ tại huyện Mang Thít, một trong những làng nghề lâu đời và độc đáo nhất miền Tây, đang được tỉnh Vĩnh Long...24/11/2024 08:55:57Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh trong 10 tháng qua
Trong 10 tháng, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường Trung Quốc đạt 117,52 tỷ USD, tăng mạnh 31,5%, tương ứng tăng thêm...24/11/2024 08:53:24RCEP: Động lực mới thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam vươn xa
Việc hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là RCEP, mở ra cơ hội lớn để các doanh nghiệp tham gia...24/11/2024 08:51:44
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Quảng bá thương hiệu Việt
-
Người dùng tranh thủ cơ hội “đổi xe toàn dân” để lên đời xe điện VinFast
(THPL) - Chính sách “Thu cũ - Đổi mới” của VinFast và FGF đang kích thích nhu cầu đổi xe xăng cũ sang xe điện mới của người tiêu dùng Việt với tổng ưu đãi lên đến 553 triệu đồng. - BIC khai trương chi nhánh mới tại Thanh Hóa
- Xe điện VinFast thiết lập chuẩn mực mới cho thị trường ô tô Việt Nam
- Hành trình nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20 qua phiên đấu giá đặc biệt của...
Tôn vinh thương hiệu toàn cầu
-
Giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024” xướng tên Vietjet, FPT, Vingroup
(THPL) - Hãng hàng không Vietjet vừa được vinh danh trong top “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024” tại lễ trao giải do Anphabe tổ chức và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) bảo trợ, diễn ra ngày 20/11. - Vingroup thuộc top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2024
- Vinamilk nhận loạt giải thưởng về quản trị và phát triển bền vững
- VINBIGDATA lọt top 10 thế giới về công nghệ nhận diện khuôn mặt
- chụp cộng hưởng từ có tác dụng gì?